• Câuhỏi: Phápluật quy định như thế nào về hội nghị hiệp thương lần thứ hai với những ngườiứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân?Trảlời:Theo Điều 19 Nghị quyết liêntịch 09/2021/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 15/01/2021 hướng dẫn quy trình hiệp thương, giới thiệu người ứngcử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ2021-2026 do
  • Những năm gần đây, do diễn biến bất thường của thời tiết,nhất là ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, cùng với tác động tiêu cực của pháttriển kinh tế - xã hội và áp lực gia tăng về dân số, tình hình thiên tai diễnbiến ngày càng phức tạp. “Chiến lược Quốc gia vềPhòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn 2050” theo hướng chủ động thíchnghi, nâng cao khả năng ứng phó, giảm th
  • Đề án Chiến lược quốc gia phòng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn 2050  đã cập nhật tình hình thiên tai, thiệt hại dothiên tai gây ra, những bài học kinh nghiệm được rút ra trong công tác phòngngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai thời gian qua từ trung ương đến cácđịa phương để điều chỉnh, bổ sung đảm bảo các nguyên tắc chỉ đạo của lãnh đạoĐảng, nhà nước,
  •  Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về nộidung, trình tự dự kiến người của thôn, tổ dân phố để giới thiệu ứng cử đại biểuHội đồng nhân dân cấp xã?Trả lời:Theo Điều 5 Nghị quyết1186/2021/UBTVQH14 ngày11/01/2021 hướng dẫn về việc tổ chức hội nghị cử tri; việc giới thiệu người ứngcử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ở thôn, tổ dân phố; việc hiệp thươ
  • Việt Nam là một trong những quốc gia thường xuyên phảiđối mặt với nhiều loại hình thiên tai, trong đó đặc biệt là lũ lụt, bão, nắngnóng, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất... Thiêntai xảy ra ở hầu hết các vùng trong lãnh thổ, lãnh hải, ở tất cả các mùa trongnăm. Việt Nam cũng được đánh giá là một trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nềnhất do tác động của biến đổi khí hậu và
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về giới thiệu ngườicủa cơ quan, tổ chức, đơn vị ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân?Trả lời:Theo Điều 52 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đạibiểu Hội đồng nhân dân 2015 quy định:Trên cơ sởkết quả hiệp thương lần thứ nhất và điều chỉnh của Thường trực Hội đồng nhândân, căn cứ vào tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân, cá
  • Căn cứ Kết luận số 56-KL/TW ngày 23 tháng 8 năm 2019 củaBộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ độngứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môitrường; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng dự thảo“Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Tăngtrưởng xan
  • Trước diễnbiến phức tạp của thiên tai xảy ra trong năm 2016, 2017 và nửa đầu năm 2018,cùng với việc rà soát các nội dung của Đề án Chiến lược Quốc gia phòng chốngthiên tai kèm theo Tờ trình số 6166/TTr-BNN-TCTL ngày 21/7/2016, Đề án Chiếnlược quốc gia phòng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn 2050  đã cập nhật tình hình thiên tai, thiệt hại dothiên tai gây ra, nhữ
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ nhất  với người ứng cử đại biểu hội đồng nhândân?Trả lời:Căn cứ Điều 4 Nghị quyết liên tịch09/2021/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày15/01/2021 hướng dẫn quy trình hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểuQuốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm k
  • Việt Nam là một trong những quốc gia thường xuyên phảiđối mặt với nhiều loại hình thiên tai, trong đó đặc biệt là lũ lụt, bão, nắngnóng, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất... Thiêntai xảy ra ở hầu hết các vùng trong lãnh thổ, lãnh hải, ở tất cả các mùa trongnăm. Việt Nam cũng được đánh giá là một trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nềnhất do tác động của biến đổi khí hậu và
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK