• Trong giai đoạn hiện nay, với quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm chính, phục vụ thì vai trò của công dân với tư cách người chủ của nhà nước có vai trò như thế nào? Trong phạm vi bài viết đề cập một số nội dung về vai trò của công dân trong việc xây dựng Chính phủ liêm chính.Thứ ba, công dân giám sát việc quản lý, cung ứng dịch vụ hành chính công. Dịch vụ hành chí
  • Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới có mức tiêu thụ rượu bia tăng nhanh, đặc biệt ở nam giới. Năm 2016, mức tiêu thị rượu bia bình quan đầu người ở Việt Nam cao thứ hai ở khu vực Đông Nam Á và thứ 3 Châu Á. Các số liệu nghiên cứu, khảo sát thực tiễn cho thấy tình hình sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác ở Việt Nam đang ở mức cao và có xu hướng gia tăng
  • Nhân dân là nhân tố quyết định sự nghiệp cách mạng, quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định vai trò to lớn của Nhân dân qua câu nói “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”1.  Trong thời bình, Nhân dân có vai trò quyết định đến nền hoà bình, phát triển kinh tế, xây dựng nhà nướ
  • Từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao, Ban Công tác đại biểu (thông qua Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử) đã tiến hành nhiều hoạt động bồi dưỡng đại biểu dân cử theo kế hoạch đề ra, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ về bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, trao đổi kinh nghiệm hoạt động của đại biểu dân cử. Trong số các yếu tố làm nên sự
  • Nhìn nhận một cách khách quan, “Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi… Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu đề ra; tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng” 1. Pháp luật về giám sát của công dân đối với nền hành chính còn thiếu,
  • Kỷ luật cán bộ, công chức nghỉ hưu là việc được bàn trong mấy năm gần đây bởi chưa có quy định nhưng thực tiễn đặt ra với cán bộ, công chức nghỉ hưu nếu có vi phạm chưa đến mức xử lý hình sự thì có hình thức kỷ luật gì không, để đảm bảo nguyên tắc ai có hành vi vi phạm đều bị xử lý. Về mặt Đảng đã có cán bộ, công chức nghỉ hưu đã bị kỷ luật Đảng, nhưng chưa có kỷ luật tươ
  • “Người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước” là thuật ngữ dùng để chỉ thiết chế giữ vị trí pháp lý, quyền và nghĩa vụ cao nhất trong cơ quan hành chính nhà nước, thực hiện vai trò lãnh đạo quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước đối với những điều nên làm, phải làm, được l
  • Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và Nhân dân đã nỗ lực và đạt được nhiều kết quả trong công cuộc phòng, chống tham nhũng, xây dựng bộ máy hành chính hiệu lực hiệu quả, đội ngũ cán bộ, công chức về năng lực và đạo đức.Song nhìn nhận một cách khách quan, “Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan
  • Việc kỷ luật cán bộ, đảng viên nghỉ hưu là biện pháp để răn đe, tránh quan niệm “hoàng hôn nhiệm kỳ”, “hạ cánh an toàn”. Cán bộ, công chức phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Trong dự thảo Tờ trình của Bộ Nội vụ về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức có nêu lý do bổ sung khoản 5 vào Điều 78 và sửa đổi Điều 79 quy định kỷ luậ
  • Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng đã đặt ra nhiệm vụ cải cách hành chính, nhiệm vụ chủ yếu Đại hội đặt ra là hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành chính, Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 4 khóa XI xác định đ
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK