• Trong năm 2020, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tiến hành khảo sát đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đối với chương trình bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân đầu nhiệm kỳ do Bộ Nội vụ tổ chức với mẫu khảo sát ở 7 tỉnh, thành phố về 2 nội dung: Thực trạng Chương trình bồi dưỡng nhiệm kỳ 2016-2021 và Nhu cầu về nội dung bồi dưỡng nhiệm kỳ 2021-2026
  • Đổi mới tổ chức bộ máy hành chính là yêu cầu đặt ra thường xuyên và liên tục đối với tất cả các nhà nước. Việt Nam, trong hơn 30 đổi mới, đáp ứng yêu cầu chung của hòa nhập quốc tế và yêu cầu quản lý nhà nước, chúng ta không ngừng hoàn thiện, đổi mới bộ máy hành chính.
  • Năm 2019, sau hơn 10 năm triển khai, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tiến hành đánh giá việc thực hiện Chiến lược quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, trong đó đã tổng kết, đánh giá những ảnh hưởng của thiên tai đến mọi mặt của đời sống xã hội và hệ thống các văn bản pháp luật, cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống thiên tai hiện nay.
  • Phần 1 của bài viết đã tìm hiểu và phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về giám sát hoạt động tư pháp của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân. Phần 2 và phần 3 của bài viết tiếp tục làm rõ hơn các nội dung, hình thức giám sát của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân trong lĩnh v
  • Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công đoàn có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng, có tầm ảnh hưởng rộng rãi đối với người lao động, người sử dụng lao động. Việc sửa đổi, bổ sung dự án luật kịp thời thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng; khắc phục những tồn tại, hạn chế của Luật Công đoàn hiện hành; đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống ph
  • Các địa phương tự mình tổ chức các lớp bồi dưỡng cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện và cấp xã. Thông thường giao cho Trường Chính trị tỉnh chuẩn bị về nội dung, giảng viên. Sở Nội vụ và Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì hoạt động bồi dưỡng, Trường Chính trị tỉnh phân công giảng viên và biên soạn tài liệu.
  • Đổi mới tổ chức bộ máy hành chính là yêu cầu đặt ra thường xuyên và liên tục đối với tất cả các nhà nước. Việt Nam trải qua chiến tranh, nền hành chính mới thực sự chuyển mình từ năm 1992, trong 30 năm qua, cùng với hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu chung của hòa nhập quốc tế và yêu cầu quản lý nhà nước, chúng ta không ngừng hoàn thiện, đổi mới bộ máy hành chính. Bài viết
  • I. Các nhóm vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sungĐịnh hướngsửa đổi, bổ sung cần tập trung vào các nhóm vấn đề chính như sau:- Sửa đổi, bổsung các quy định liên quan đến quy hoạch sử dụng đất; chuyển mục đích sử dụngđất có rừng; giao đất, cho thuê đất theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất,đấu thầu dự án có sử dụng đất và hình thức chỉ định; người sử dụng đất;… để đảmb
  • Năm 2019, sau hơn 10 năm triển khai, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tiến hành đánh giá việc thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, trong đó đã tổng kết, đánh giá những ảnh hưởng của thiên tai đến mọi mặt của đời sống xã hội và hệ thống các văn bản pháp luật, cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống thiên tai hiện nay ở Vi
  • Phần 1 của bài viết đã tìm hiểu và phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về giám sát hoạt động tư pháp của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân. Phần 2 của bài viết tiếp tục làm rõ hơn các nội dung, hình thức giám sát của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân trong lĩnh vực tư pháp
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK