• Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Trítuệ nhân tạo đến năm 2030 được ban hành vào đầu năm 2021 với hy vọng tạo ra cúhuých cho sự phát triển trí tuệ nhân tạo của Việt Nam, góp phần phát triển kinhtế-xã hội và từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về trí tuệ nhân tạotrong khu vực và trên thế giới.Chiến lượcchỉ ra rằng khu vực công sẽ là một ưu ti
  • Câu hỏi: Phápluật quy định như thế nào về quyềncủa thành viên Hội đồng thành viên?Trả lời:Căn cứ Điều 49 Luật Doanh nghiệp 2020, thànhviên Hội đồng thành viên có các quyền sau đây:- Tham dự họp Hội đồng thànhviên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồngthành viên;- Có số phiếu biểu quyếttương ứng với phần vốn góp, trừ trường hợp quy đị
  • Mọi việcđều bắt nguồn từ dân, lấy dân làm gốc, tính mạng của người dân là quan trọng nhất,là bài học lớn được đúc kết suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm dựng nước vàgiữ nước của dân tộc. Từ khi ra đời cho đến nay, Đảng ta luôn xác định “dân làgốc” và luôn lấy dân làm gốc. Vì thế, tất cả mọi chủ trương, đường lối, chínhsách của Đảng đều phục vụ lợi ích của nhân dân.Sinh
  •  Câu hỏi: Phápluật quy định như thế nào về côngty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên?Trả lời:Căn cứ Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020, công ty trách nhiệmhữu hạn hai thành viên trở lên đượcquy định như sau:-Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản
  • Trong phần 1 của bài viết đã đề cập đến một sốkết quả trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững. Ở phần 2 củabài viết sẽ tiếp tục đề cập đến kết quảtrong việc hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp cho người nghèo và thực trạng hệ thống thông tin và truyềnthông cơ sở về giảm nghèo  Về hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp cho người nghèoHoạt động hỗ trợ phát triể
  • Hệ thống chính sách pháp luật về việc làm, thịtrường lao động đang được hoàn thiện, đồng bộ, tạo hành lang pháp lý điều chỉnhcác vấn đề về việc làm theo quy luật cho nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, thúc đẩy việc làm tốt hơn cho người lao động. Giai đoạn2016-2020, thị trường lao động và các Trung tâm dịch vụ việc làm đã được đầu tưphát triển, nâng cao nă
  • Theo dòng chảy của cuộc cách mạng 4.0, trí tuệnhân tạo – AI, ngày càng được phổ biến và ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vựccủa cuộc sống. Mặc dù được John McCarthy – nhà khoa học máy tính người Mỹ đề cậplần đầu tiên vào những năm 1950 nhưng đến ngày nay thuật ngữ trí tuệ nhân tạo mớithực sự được biết đến rộng rãi và được các “ông lớn” của làng công nghệ chạyđua phát triể
  • Lập  pháp là một trong những chứcnăng quan trọng nhất của Quốc hội đã được quy định trong các hiến pháp (Hiếnpháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 và Hiếnpháp năm 2013).Trên cơ sở quy định của Hiến pháp, quyền lập pháp của Quốc hội đã đư­ợc quyđịnh cụ thể trong Luật Tổ chứcQuốc hội, Luật Ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật, Nội quy kỳ họp Quốc hội và trong các v
  • Câu hỏi: Phápluật quy định như thế nào về têndoanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp?Trả lời:Căn cứ Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020, tên doanh nghiệpbằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp được quy định như sau:-Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sangmột trong những tiếng nước ngoài hệ chữ
  • Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định 37-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trungương (khóa XIII) thay thế cho Quy định 47-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 về 19 Điều đảngviên không được làm và coi đây làcăn cứ, cơ sở quan trọng để xem xét, xử lý các vi phạm của cán bộ, đảng viên. Điều đó cho thấy Đảng ta luôn nhận thức đúng và đề cao vai trò, tầm quantrọng của công tác xây dựng
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK