• Năm 2020, đại dịch COVID-19 đã làm kinh tế thế giới rơivào suy thoái nghiêm trọng. Trong nước, dịch bệnh COVID-19 cùng với biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, bão, lụt, hạn hán,xâm nhập mặn... đã ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều ngành, lĩnh vực, gâythiệt hại lớn về người, tài sản, đời sống của Nhân dân gặp nhiều khó khăn[1]. Dưới sự lãnh đạo củaĐảng, giám sát của Quốc hội,
  • Kể từ ngày 01/01/2021, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 (gọi tắt là Luật doanh nghiệp năm 2020) sẽ có hiệu lực thi hành và thay thế Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13. Luật Doanh nghiệp năm 2020 được ban hành với mục tiêu tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, với 5 cải cách quan trọng gồm: (1) cắt giảm thủ tục hành chín
  • I. Sơ lược về vận động hành lang Chủđề bài viết đặt ra phạm vi thảo luận, nghiên cứu về vận động hành lang vớichính sách, văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Được hiểu là văn bảnHiến pháp, Luật, Nghị quyết chứa quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, Pháplệnh và Nghị quyết chứa quy phạm pháp luật do Ủy ban Thường vụ Quốc hội banhành (Sau đây gọi chung là văn
  • Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày03/2/1930 là một tất yếu khách quan, chấm dứt cuộc khủng hoảng vềđường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm. Một sự lựa chọn duy nhất,đúng đắn con đường cách mạng mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đãchọn. Cách đây 76 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủtịch Hồ Chí Mi
  • Câu hỏi: Các nội dung quản lý nhà nướcvề thanh niên là gì?Trảlời:Căn cứ điều 36của Luật Thanh niên 2020, các nội dung quản lý nhànước về thanh niên được quy định như sau:- Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thựchiện văn bản quy phạm pháp luật về thanh niên; quy định các biện pháp để thựchiện chính sách đối với thanh niên.- Xây dựng v
  • 3. Thựchiện tốt các Chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nôngthôn mới (NTM)hoàn thành sớm gần 2 năm so với kế hoạch, tạo bước đột phá làm thay đổidiện mạo nông thôn Việt Nam, thúc đẩy phát triển các ngành, nghề gắn với địnhhướng phát triển kinh tế nông thôn; chuyển đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh, pháttriển các sản phẩm chủ lực, tạo việc l
  •                                       II. KỸ NĂNG THAM GIACÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (tập trung vào hoạt động chất vấn)1.Lựa chọn vấn đề chất vấnThôngthường những ai trả lời chất vấn tại hội trường đã được Quốc hội thống nhất lựachọn qua việc phát phiếu hỏ
  •  Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước,sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhândân cả nước, tuy còn những tồn tại, hạn chế nhưng công tác chỉ đạo, điều hành củaChính phủ có nhiều đổi mới, linh hoạt và sáng tạo, góp phần quan trọng vào nhữngthành tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Phần 4 của bài viếttiếp tục
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Chính sách đối với thanh niên là người dântộc thiểu số và Chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 tuổiđến dưới 18 tuổi?Trả lời:Căn cứ điều 25, điều 26 của Luật Thanh niên 2020, chính sách đối vớithanh niên là người dân tộc thiểu số và chính sách đối vớithanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đượcquy định như sau:Chính s
  • Bước vào thực hiện Nghịquyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, bốicảnh thế giới và khu vực có những yếu tố thuận lợi và khó khăn đan xen, diễn biếnphức tạp hơn so với dự báo, tác động đến phát triển kinh tế trong nước như:Kinh tế thế giới phục hồi và phát triển, xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ranhanh hơn; liên kết và tự do hoá thươn
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK