• 1. Số lượng đại biểu, độ tuổi ứng cửNgay tại Khoản 1 Điều 1 Hiến pháp Hợp chủngquốc Hoa kỳ đã quy định: Toàn bộ quyền lực lập pháp được thừa nhận tại bản Hiến phápnày sẽ được trao cho Quốc hội Hoa Kỳ. Quốc hội gồm có Thượng viện và Hạ viện. Theođó, tiêu chuẩn và yêu cầu đối với Nghị sĩ của hai viện này cũng không quá phứctạp. Cụ thể: Yêu cầu Hạ viện Thư
  •  7.Quy trình thông qua luậtTheo Khoản 1 Điều 76 Hiến pháp liên bang, Chính phủ liênbang, Hội đồng liên bang (Bundesrat – gần như tương đương với Thượng viện) vàcác Nghị sĩ Quốc hội liên bang có quyền trình dự án luật ra trước Quốc hội liên bang. Đốivới dự án luật của Chính phủ liên bang, trước khi trình lên Quốc hội liên bang,phải được gửi xin ý kiến của Hội đồng liê
  •  4.Tổng thư ký Quốc hộiTheoLuật Nghị viện Nhật Bản, Tổng Thư ký là một trong những thành viên lãnh đạo củamột Viện. Tổng Thư ký của một Viện sẽ được lựa chọn trong số những người khôngphải là thành viên của Nghị viện[1].Trongtrường hợp bình thường, dưới sự giám sát của Chủ tịch Viện, Tổng Thư ký cótrách nhiệm ký các tài liệu, giữ các biên bản của các cuộc họp của Ủy
  • 5. Văn phòng Nghị viện Cơ cấu tổ chức Văn phòngQuốc hội liên bang (năm 2020) như sau[1]:Đứng đầu Văn phòng Quốc hội liên bang là Chủ tịch Quốchội liên bang. Trực thuộc Chủ tịch Quốchội liên bang có 3 bộ phận: Văn phòng Chủ tịch, Đơn vị PräsB 1 -  báo chí và truyền thông, Đơn vị PräsB 2 – diễnvăn, văn bản, chất vấn.Chủ nhiệm (Giám đốc) Vănphòng Quốc hội liên bang do C
  • 1.  Số lượng đại biểu, độ tuổi ứng cửNghị viện lập pháp hiệnđại đầu tiên của Nhật Bản được thành lập theo Hiến pháp Minh Trị có hiệu lực từ1889-1947. Tại thời điểm đó, Nghị viện Nhật Bản được chia ra thành 2 viện là Việnquý tộc và Chúng nghị viện (tươngđương với Thượng viện và Hạ viện bây giờ). Sau khi Đế quốc Nhật chính thứcđầu hàng quân Đồng minh vào năm 1945, thời
  • 1.  Sốlượng đại biểu, độ tuổi ứng cửNhà nướcLiên bang Đức là một kiểu nhà nước đặc biệt khi có sự phân chia quyền lực nhànước giữa nhà nước liên bang và các nhà nước bang theo hướng mỗi nhà nước bangcó đầy đủ tư cách của một nhà nước. Vì vậy, Nhà nước Liên bang Đức có thể đượccoi là một nhà nước được hình thành từ nhiều nhà nước. Về mặt lý thuyết về nhànước thì Nhà n
  • 1.Kinh nghiệm của BangladesNgườithiểu số tại Banglades được chia thành 2 nhóm: Dân tộc thiểu số và tôn giáo thiểusố. Trong đó, theo số liệu thống kê năm 2018, tôn giáo thiểu số bao gồm: ngườitheo đại Hindu (8.5%), Phật Giáo (0.6 %), Thiên Chúa Giáo (0.3%); dân tộc thiểusố gồm có người bản địa Adavasis (khoảng 1,6 triệu người) và khoảng 300,000 ngườiBahiris.[1]Người thiểu
  • Trong quá trình xem xét, sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Quốc hội, đã có nhiều ý kiến đề nghị cần xem xét nâng cấp các ban, viện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành các cơ quan của Quốc hội. Trong quá trình đó, việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của các nước trong việc tổ chức các cơ quan thực hiện các chức năng tương ứng có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, một tron
  • 2.5. Luật Bảo vệThanh thiếu niên2.5.1. Những quy định chung:Vềmục đích, Điều 1 quy định mục đích của luật là đảm bảo thanh niên phát triểnlanh mạnh bằng cách hạn chế rủi ro từ các sản phẩm truyền thông, chất gâynghiện.Đểviệc bảo vệ thanh thiếu niên được hiệu quả, Điều 3, 4, 5 của luật quy định vềnghĩa vụ tham gia của gia đình, xã hội và nhà nước. Cụ thể:-Nghĩa vụ của gia
  • Trong quá trình xem xét, sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Quốc hội, đã có nhiều ý kiến đề nghị cần xem xét nâng cấp các ban, viện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành các cơ quan của Quốc hội. Trong quá trình đó, việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của các nước trong việc tổ chức các cơ quan thực hiện các chức năng tương ứng có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, một tron
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK