• II.      THƯỢNGNGHỊ VIỆN1.Thành phần, nhiệm kỳ:Thượng nghị viện (Sénat) đại diện cho các đơn vịhành chính lãnh thổ ở trong nước Pháp, ở hải ngoại và cộng đồng người Pháp ở nướcngoài. Thượng nghị viện mang tính ổn định và vững chãi hơn Hạ nghị viện vì nókhông thể bị giải thể. Cũng giống như Hạ nghị viện, Thượng nghị việncó chức năng thông qua luật,
  • Ngoại giao vắc-xin là cách thức các cường quốc gây ảnh hưởng trên thế giới. Trong trường hợp Mỹ tiếp tục co lại trong khi Trung Quốc cung cấp sự hỗ trợ và phối hợp, các đối tác quốc tế sẽ tự nhiên nhận thấy sự lãnh đạo của Trung Quốc đã được củng cố, mặc dù họ sẽ không tránh những sai sót của mình.
  • Lịch sử cho thấy các giai đoạn khuếch tán quyền lực đi đôi với gia tăng căng thẳng và nguy cơ xung đột cao hơn giữa các cường quốc đã tồn tại trước đó và các cường quốc mới nổi, làm cho cục diện thế giới thay đổi. Các cuộc xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc liên quan đến cán cân quyền lực ở Đông Á, giữa Nga và Mỹ/EU liên quan đến Ukraina là những trường hợp điển hình. Những c
  • Nghị viện Pháp có cơ cấu hai viện bao gồm: Quốc hội (Hạ nghị viện) và Thượng nghị viện. Tổng thống có thể giải tán Hạ nghị viện nhưng không được quyền giải tán Thượng nghị viện. Nếu khuyết Tổng thống hoặc Tổng thống không thể thực hiện nhiệm vụ của mình, Chủ tịch Thượng nghị viện sẽ thực hiện chức năng của Tổng thống
  • Nói đến CNTB hiện đại, người ta nhắc ngay đến nhóm các nước tư bản phát triển nhất thế giới (G7) và các đồng minh về ý thức hệ, về chế độ xã hội của họ (nhóm các nước Anglo Saxon , các nước tây Âu, các nước Bắc Âu, các nước phát triển ở Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc…). Hầu hết các nước này đều là đồng minh của Mỹ, phương Tây và có cùng chế độ xã hội.
  • Trong 3 thập kỷ sau Chiến tranh, CNTB và CNXH đều có những bước tiến đáng kể trong phát triển, nhờ đều áp dựng thành tựu của KHKT, và mỗi bên đều cạnh tranh giành ưu thế.
  • 4. Đại biểu Quốc hộiNhư giới thiệu ở trên, Quốc hội khóa 14 hiện nay của Singapore có 104 đại biểu Quốc hội, bao gồmvới 93 đại biểu do dân bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm (ngoài ra có 02 đạibiểu cơ cấu của các đảng đối lập và 09 đại biểu được chỉ định).·       Đại biểu Quốc hội được bầuTrong mỗi khu vực bầu cử tập đoàn (GRC), mỗi c
  •  1.  Văn phòng Quốc hội (số lượng, các đơn vị bên trong)Cấu trúc Vănphòng 2 Việnthể hiện rất rõ quyền lực của các đảng trong các công việc của cả 2 Viện. Việcphân chia Hạ viện và Thượng viện thành phe đa số và phe thiểu số thể hiện rõquyền lực chính trị và cấu trúc bên trong của mỗi viện. Sau mỗi cuộc bầu cử, Đảngnào giành được nhiều ghế nhất sẽ trở thành phe đa
  • 4.Tổng thư ký Hạ việnGiống như cácnhân viên trong Hạ viện, Thư ký được bầu 2 năm 1 lần.  Phe đa số và phe thiểu số tiến hành họp kín chọn ứng viên sau khi Chủ tịch Hạ viện bầu.Hạ viện ra nghị quyết chọn thư ký, người này sẽ trở thành thư ký của Hạ việnsau khi tuyên thệ nhậm chức[1].Theo Quy tắc số 2 củaQuy tắc Hạ viện, thư ký có trách nhiệm sau: trong cuộc họp Quốc h
  • 1.    Sốlượng đại biểu, độ tuổi bầu cửCộnghòa Singapore (Republic of Singapore) là một đảo quốc nhỏ nằm trong khu vựcĐông Nam Á. Trước đây Singapore là thuộc địa của Anh từ năm 1819, sau đó gia nhậpLiên bang Malaysia vào năm 1963 nhưng 2 năm sau thì tách ra thành lập quốc giariêng vào năm 1965 (quốc khánh là ngày 9/8/1965). Singapore là nước có chính t
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK